当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Prachuap, 19h00 ngày 2/2: Khó tin cửa trên 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Ain, 19h55 ngày 4/2: Khó tin cửa dưới
Giành cú ăn ba giải quốc nội mùa vừa qua, 2 năm liên tiếp ngự trị ngôi vương Premier League nhưng Pep Guardiola vừa phải lên tiếng thừa nhận, Man City lúc này không thể đọ được với MU.
Pep thừa nhận Man City lúc này không thể đấu nổi MU |
Cụ thể hơn, cựu thuyền trưởng Barca xếp MU vào trong 5 đội bóng mà Man City không thể cạnh tranh nổi, bao gồm Liverpool, Barca, Real Madrid và Juventus.
Man City vừa để thua MU 1-2 ngay tại Etihad ở derby Manchester lần thứ 179. Hiện Man xanh để kém Liverpool dẫn đầu tới 14 điểm chỉ sau 16 vòng đấu Premier League. Trong lịch sử, chưa đội bóng nào có khoảng cách kém xa như thế có thể lên ngôi vào cuối mùa.
Pep Guardiola thừa nhận: “MU có phẩm chất phòng ngự và phản công của họ cũng rất lợi hại. Và bạn phải chấp nhận điều đó.
Đó cũng là đẳng cấp chúng tôi phải đối mặt với Liverpool, MU, Barca, Real Madrid và Juventus. Thực tế là lúc này chúng tôi không thể cạnh tranh với họ.
Man City phải chấp nhận và phải cải thiện và tiến về phía trước”.
Barca mở cửa đón Pep Guardiola
Chủ tịch Barca, Bartomeu khẳng định, cánh cửa sân Nou Camp sẽ luôn chào đón Pep Guardiola quay trở lại một ngày.
Liệu Pep Guardiola có trở lại làm thầy Messi một lần nữa? |
Pep Guardiola có 4 năm thành công rực rỡ cùng đội bóng xứ Catalan trước khi rời đi vào 2012, một cuộc chia tay được loan báo, ông sẽ không bao giờ quay trở lại đây nữa.
Ba năm trước, cha của Pep Guardiola lên tiếng khẳng định một lần nữa, con trai ông sẽ không bao giờ dẫn dắt Barca thêm nữa.
Tuy nhiên, tình hình có vẻ đổi khác, khi cũng chính cha của HLV đang dẫn dắt Man City, mới đây thừa nhận, chuyện Pep Guardiola quay lại Barca hoàn toàn có thể xảy ra.
Về phía Barca, Chủ tịch Bartomeu lên tiếng: “Điều đó không phụ thuộc vào tôi. Chính Pep Guardiola quyết định ra đi. Nhưng cánh cửa nơi đây luôn mở chào đón anh ấy”. HLV Valverde dù đang cùng Barca xếp nhất La Liga (bằng điểm Real Madrid) nhưng vẫn chịu những sức ép về một đội hình toàn sao nhưng chơi không đạt giá trị tương ứng, bị chê trách.
Pep cùng Man City hiện tại không có kết quả thi đấu như ý muốn khi để kém Liverpool dẫn đầu Ngoại hạng Anh đến 14 điểm. Có thông tin cho rằng, Man xanh tập trung vào C1 nhưng Guardiola bác bỏ.
Ông khẳng định, điều cốt yếu với Man City lúc này là nỗ lực cải thiện và chiến đấu để giành chiến thắng qua từng trận.
L.H
" alt="Tin bóng đá 11"/>S.N
" alt="U23 Việt Nam tổng duyệt đấu U23 UAE, thử tài HLV Gong Oh Kyun"/>U23 Việt Nam tổng duyệt đấu U23 UAE, thử tài HLV Gong Oh Kyun
Nhận định, soi kèo Adhyaksa Farmel vs Bekasi City, 15h30 ngày 4/2: 3 điểm nhọc nhằn
Bài báo của ông Zaluzhnyi không đề cập đến mối quan hệ của bản thân với tổng thống hay các thông tin cho rằng ông Zelensky chuẩn bị tuyên bố sa thải vị tướng hàng đầu này sau 4 năm đảm nhiệm chức vụ. Thay vào đó, ông Zaluzhnyi làm rõ những quan điểm trong một bài xã luận xuất bản cách đây 3 tháng, đồng thời lần đầu tiên bình luận về một loạt thất bại chính trị trong và ngoài nước.
Trong bài xã luận đầu tiên đăng trên tạp chí The Economist tháng 11/2023, ông Zaluzhnyi nhấn mạnh tầm quan trọng của máy bay không người lái (UAV) và khả năng tác chiến điện tử như ưu tiên hàng đầu của Kiev. Tổng tham mưu trưởng quân đội Ukraine kết luận: “Các phương pháp tiếp cận sáng tạo mới có thể biến cuộc xung đột về vị thế này trở thành một cuộc xung đột về điều động”.
Theo CNN, việc ông Zaluzhnyi mô tả tình hình như một cuộc xung đột tranh giành vị thế, đặc trưng bằng sự tiêu hao và thiếu dịch chuyển trên chiến trường, dường như là sự thừa nhận rằng chiến dịch phản công của Ukraine, được phát động rầm rộ vào đầu năm 2023, trên thực tế đã kết thúc.
Hồi đầu năm ngoái, các lực lượng Kiev từng được kỳ vọng có thể tiếp tục tấn công và tiến về phía trước nhằm giành lại kiểm soát một lượng lớn lãnh thổ đã rơi vào tay Nga vào năm 2022. Tuy nhiên, các bãi mìn và hỏa lực pháo binh dày đặc của Nga, cùng với sự gia tăng nhanh chóng của UAV góc nhìn thứ nhất (FPV) trên khắp tiền tuyến, khiến các vụ tập kích trở nên khó khăn hơn nhiều.
Ở phía nam, trọng tâm của chiến dịch, quân Kiev đã tiến được khoảng 20km, thấp hơn kỳ vọng là có thể đi đến tận vùng ven biển cách đó khoảng 70km.
Khi ông Zaluzhnyi, trong một cuộc phỏng vấn riêng rẽ, nhận xét tình hình là “bế tắc”, Văn phòng của Tổng thống Zelensky đã tức giận và cáo buộc các phát biểu như vậy chỉ có lợi cho Moscow.
Trong bài viết mới cho CNN, quan điểm của Zaluzhnyi về tình hình xung đột có vẻ không thay đổi. Dẫu vậy, ông tin rằng, các lãnh đạo quân đội của Ukraine cần phải tính đến hàng loạt nỗi thất vọng và phiền nhiễu cách xa tiền tuyến.
Ông Zaluzhnyi cũng đề cập gián tiếp đến việc Mỹ không đồng ý gói viện trợ quân sự mới cho Kiev cũng như thực tế rằng các diễn biến xung đột ở Trung Đông kể từ tháng 10/2023 đã thu hút sự chú ý của quốc tế hơn. Ngoài ra, vị tướng này tin, “sự yếu kém của cơ chế trừng phạt quốc tế có nghĩa là Nga vẫn có thể triển khai tổ hợp công nghiệp - quân sự của họ để theo đuổi một cuộc xung đột tiêu hao sinh lực chống lại Ukraine”.
Ông Zaluzhnyi không nói nhiều về điều đó, nhưng bài báo dường như ám chỉ quan điểm rằng số phận của Ukraine nằm trong tay chính họ. Tất nhiên, quan điểm tự lực này không phải là mới ở Ukraine, khi Kiev đã ưu tiên ngành công nghiệp UAV nội địa và đạt được thành công cả trong chương trình phát triển xuồng không người lái trên biển, phục vụ tấn công các mục tiêu hải quân Nga ở Biển Đen.
Tuy nhiên, các vấn đề trong nước là mối lo ngại. Ông Zaluzhnyi đề cập đến sự miễn cưỡng rõ ràng của các lãnh đạo chính trị ở Kiev trong việc hoàn toàn ủng hộ lời kêu gọi huy động quân nhiều hơn, tới nửa triệu người nhập ngũ. Đây cũng có thể là sự thừa nhận về số lượng binh sĩ vượt trội của quân đội Nga.
Ông Zaluzhnyi nhấn mạnh, công nghệ “chắc chắn có ưu thế vượt trội so với truyền thống” và chỉ có việc chấm dứt “tư duy lỗi thời, rập khuôn” mới có thể giúp quân đội hiện đại giành được chiến thắng trong xung đột.
Lãnh đạo quân đội Ukraine hé lộ quan điểm về chiến lược đối phó quân Nga
Khánh Vy xinh đẹp trong vai trò MC Đường lên đỉnh Olympia. |
Khánh Vy hy vọng có thể mang lại cho chương trình và quý vị khán giả sự nhiệt thành đó, và đặc biệt quan trọng hơn hết đó là giúp các bạn thí sinh - những nhà leo núi thật sự bình tĩnh, tự tin để thể hiện thật tốt trên hành trình chinh phục “đỉnh Olympia”.
Trong lần đầu tiên dẫn chương trình Đường lên đỉnh Olympia, Khánh Vy đã thể hiện khá tròn vai với khả năng nói và dẫn khá lưu loát của mình.
Khánh Vy cũng có cơ hội thể hiện khả năng nói Tiếng Anh của mình ở một câu hỏi Tiếng Anh trong phần thi Về đích.
Ở cuộc thi đầu tiên mà MC Khánh Vy dẫn chương trình (tuần 1 tháng 1 quý 1), thí sinh Đặng Lê Nguyên Vũ (học sinh Trường THPT Bắc Duyên Hà, tỉnh Thái Bình) đã giành chiến thắng với 250 điểm.
Thanh Hùng
Nhờ đam mê ngoại ngữ, 3 nữ sinh ở Hà Nội xuất sắc đạt 8.5 IELTS ngay từ THPT và trúng tuyển vào những chuyên ngành hot như Quan hệ quốc tế, Truyền thông quốc tế của Học viện Ngoại giao.
" alt="Clip Khánh Vy trong vai trò MC mới dẫn Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 22"/>Clip Khánh Vy trong vai trò MC mới dẫn Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 22
Bước ngoặt tình cờ của cô gái Bắc Giang
Sinh ra và lớn lên ở một thôn xóm nhỏ ở tỉnh Bắc Giang, nhưng khi 11 tuổi - bắt đầu vào cấp 2, Phùng Thùy Linh chuyển xuống thành phố Hải Dương ở với gia đình bác ruột để có điều kiện học tập tốt hơn.
Việc cô bé Thùy Linh vào học chuyên Anh là điều trước đó ngay bản thân cô cũng không hề nghĩ đến.
“Khi chuyển xuống Hải Dương, mình có một kì hè ngắn để thi vào lớp chuyên mới mở của thành phố. Bài thi có môn Toán và Văn, và mình đỗ vào lớp chuyên Anh trong khi thực ra, trước khi vào cấp 2, mình không có ý tưởng gì về học tiếng Anh cả”.
Theo trí nhớ của chị Linh, học tiếng Anh ban đầu thật khó vì phải nghe và viết những từ xa lạ, từng chữ một run rẩy như em bé mẫu giáo tập viết.
“Nhưng rồi khi mình bắt đầu hiểu ngữ pháp và từ vựng, mình coi nó như một môn học phải chinh phục như các môn học khác.
Qua các hoạt động tiếng Anh như hát, diễn kịch, nghe cô giáo kể truyện Sherlock, mình dần yêu thích môn Tiếng Anh. Mình muốn là học sinh số 1 của lớp nên rất chăm chỉ và dần dần có được vị trí đó”.
Con đường học tập của chị Linh từ đó dường như khá thuận lợi: lớp 8 thi đỗ chuyên Anh của tỉnh, rồi thi đội tuyển lớp 12 đoạt giải, và được tuyển thẳng vào Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐH Quốc gia Hà Nội. Sau khi học xong, chị Linh ở trường giảng dạy vài năm.
Cô giáo Thùy Linh và các đồng nghiệp quốc tế |
Câu chuyện về nước Mỹ của chị Linh bắt đầu khi chị giành được học bổng của trường Penn State để sang học chương trình Thạc sỹ về TESL (Teaching English as a Second Language).
“Khi học xong, mình về nước để tiếp tục công việc ở ĐH Quốc gia Hà Nội. Thực ra, mình không có ý định định cư ở nước Mỹ, nhưng cơ duyên đưa đẩy. Mình hay nói là học tập mang mình đến nước Mỹ, nhưng tình yêu và hôn nhân kiến mình ở lại. Mình quay lại Mỹ để lập gia đình sau khi quay lại Việt Nam khoảng một năm” – chị Linh kể về câu chuyện cách đây 15 năm.
Sau khi quay lại Mỹ, chị Linh giảng dạy bán thời gian ở ĐH Chatham và ĐH Carnegie Mellon ở Pittsburgh.
Sau hai kì giảng dạy, chị được thuê làm toàn thời gian ở ĐH Chatham. Và chị đã làm quản lý và giảng dạy ở chương trình tiếng Anh cho sinh viên quốc tế ở ĐH Chatham 10 năm nay.
“Không có 2 bài giảng nào lại y hệt nhau”
Là giáo viên dạy tiếng Anh ở đất nước mà đây lại là ngôn ngữ mẹ đẻ, chị Linh cho biết ưu thế của mình là hiểu việc học ngôn ngữ không chỉ từ sách vở mà cả từ kinh nghiệm.
Kinh nghiệm học tiếng Anh khi từ phổ thông cũng đem lại cho chị trải nghiệm về quá trình học ngoại ngữ lâu dài và đòi hỏi động lực và nỗ lực lớn.
“Cách các giáo viên dạy cũng để lại ấn tượng cho mình về phương thức giảng dạy. Mình cũng có nhiều câu chuyện học tiếng Anh để kể lại cho học sinh và sinh viên của mình. Hơn nữa, là người học tiếng Anh nghĩa là mình biết hai ngôn ngữ và văn hóa để so sánh, đối chiếu, và làm sáng tỏ vấn đề cho học sinh” – chị Linh nói.
Cô giáo Thùy Linh (ngoài cùng bên phải) và các sinh viên quốc tế tại TedxCMU |
Với chị Linh, giảng dạy tiếng Anh là một nghề có tính chuyên nghiệp hóa cao (như kĩ sư, kế toán…) nên đòi hỏi kiến thức từ các chương trình đào tạo.
“Giáo viên cũng phải học hỏi không ngừng để cải thiện phương cách giảng dạy của mình và để đạt được yêu cầu của nhà trường và học sinh. Không có hai bài giảng nào lại y hệt nhau cả”.
So sánh về dạy - học tiếng Anh ở Mỹ và Việt Nam, chị Linh nhận xét có nhiều đặc điểm khác biệt mà chủ yếu là do hoàn cảnh khác nhau.
“Học sinh học tiếng Anh ở các trường công của Mỹ có khoảng 5 triệu em có nguồn gốc gia đình, ngôn ngữ, và văn hóa khác nhau. Các em đang phát triển tiếng Anh nhưng cũng học các môn học theo đúng cấp học của mình với các bạn bản xứ. Có thể nói, các em có rất nhiều cơ hội tiếp xúc với tiếng Anh, nhưng việc các em không có hoặc rất ít có điều kiện học tập và phát triển ngôn ngữ thứ nhất là một điểm yếu của giáo dục Mỹ” – chị Linh nhận xét.
Theo chị Linh, dữ liệu chung về thành thích của cả nhóm học sinh này cho thấy các em còn có khoảng cách với các bạn không phải là người học tiếng Anh (vì nhiều lý do khác nhau chứ không hẳn là lý do ngôn ngữ). Điều này là một vấn đề lớn mà hệ thống giáo dục ở Mỹ vẫn phải tìm cách cải thiện.
Còn việc dạy - học tiếng Anh ở Việt Nam là dạy - học tiếng Anh như ngoại ngữ và như ngôn ngữ quốc tế. Qua quan sát, chị Linh thấy việc học ở nhiều nơi vẫn tập trung vào kiến thức về tiếng Anh thay vì học để sử dụng và giao tiếp.
“Các em có áp lực thi cử lớn vì phải cạnh tranh vào trường mình mong muốn. Ở Mỹ các em cũng phải thi cử hàng năm để chứng tỏ tiến bộ của mình, nhưng có lẽ áp lực ít hơn một chút do không phải cạnh tranh với các bạn khác.
Tuy nhiên, với rất nhiều tài liệu tiếng Anh, các video giảng dạy miễn phí, và các hoạt động trên mạng xã hội nên mình thấy cơ hội học tập tiếng Anh với các em Việt Nam là không thiếu.
Vấn đề cơ bản vẫn là quỹ thời gian của các em và phương pháp nào mang đến hiệu quả mong muốn nhất. Ví dụ học ở trường mà chỉ làm bài tập là chủ yếu sẽ mang lại hiệu quả giao tiếp thấp”.
Những kinh nghiệm khi dạy online
Do dịch Covid-19, chị Linh dạy các lớp ở trường đại học với hình thức trực tuyến khoảng 3 học kì, và hiện đã quay lại giảng dạy trực tiếp ở trường đại học 100%.
Trước đó, từ cuối năm 2019, chị Linh thành lập Eduling International Academy do chị làm chủ nhiệm với các lớp Viết, IELTS... cho học sinh Việt Nam hoặc học sinh Mỹ có gia đình từ Việt Nam đến và có cả học sinh ở Úc. Những lớp học này cũng được tổ chức dạy trực tuyến (virtual qua Zoom).
Chị Linh cho rằng nguyên tắc giảng dạy và chất lượng giảng dạy là như nhau, và những hoạt động học tập ở trên lớp có thể hoàn toàn tổ chức được trên giờ học trực tuyến.
“Mình chưa thấy nghiên cứu về mức độ tham gia của học sinh ở hai môi trường dạy này, nhưng cũng có nhiều cách giúp giáo viên kiểm soát và khuyến khích mức độ tham gia của các em.
Điểm khác biệt lớn nhất mà mình thấy là việc tạo dựng mối quan hệ thân thiện giữa giáo viên và học sinh và giữa học sinh với nhau ở môi trường trực tuyến khó hơn ở trên lớp học. Thế nên giáo viên và trường học sẽ phải suy nghĩ thêm về việc tạo cơ hội cho các em giao lưu ngoài lớp học.
Hoạt động Tết Trung thu cô giáo Linh tổ chức trực tuyến cho học trò của mình. Chị Linh cũng đang phát triển app để giúp các em nói chuyện Tiếng Anh nhiều hơn. |
Tuy nhiên, dạy học trực tuyến do Covid là việc dạy “khẩn cấp” nên chúng ta phải hiểu rằng có rất nhiều thách thức tới cả giáo viên và học sinh nên việc so sánh hiệu quả của hai hình thức dạy và học trong khoản thời gian này có lẽ là so sánh khấp khiễng”.
Nói riêng về việc dạy trực tuyến tiếng Anh, kinh nghiệm của chị Linh là vẫn phải theo những nguyên tắc về giảng dạy ngoại ngữ đã được đúc kết trong ngành như cung cấp ngôn ngữ đầu vào có ý nghĩa và trong tầm tiếp thu của học sinh, cơ hội sử dụng ngôn ngữ, để ý và phân tích ngôn ngữ trong bối cảnh, phản hồi phù hợp khi học sinh mắc lỗi...
Theo chị Linh, giáo viên nên thiết kế bài giảng theo những nguyên tắc cơ bản mà mình vẫn theo và học cách sáng tạo bằng cách dùng công nghệ.
“Một giáo viên mà mình biết từng nói: “If there’s a will, there’s a way” (thành ngữ tương đương ở tiếng Việt là "Có chí thì nên"). Mình thấy các giáo viên luôn mày mò và sáng tạo để mỗi bài giảng là cơ hội phát triển ngôn ngữ có hiệu quả nhất cho các em”.
Với những bạn trẻ Việt Nam muốn trở thành giáo viên ở Mỹ, chị Linh chia sẻ rằng tìm việc giảng dạy ở đây khá khó khăn khó trừ khi đã học xong tiến sỹ và xin dạy ở các trường đại học.
“Xin dạy ở các trường công ở bậc phổ thông ở Mỹ cần có một chứng chỉ giảng dạy rất chuyên biệt của từng bang nên khi các bạn sang học thạc sỹ, các bạn cần hỏi về chứng chỉ này (thường gọi là teaching license hay teaching certification).
Một số bạn học thạc sỹ của mình dạy trường tư ở Mỹ và có bạn thì dạy cả tiếng Anh và cả một ngôn ngữ nữa mà họ biêt như tiếng Trung. Nước Mỹ đang quan tâm đến các chương trình đa ngôn ngữ nên biết thêm một ngôn ngữ có thể mang lại những cơ hội nhất định” – chị Linh đưa lời khuyên.
Phương Chi
Trong buổi phỏng vấn cho vị trí giảng viên tại trường ĐH Úc, khi được hỏi: “Tại sao chúng tôi nên lựa chọn bạn”, TS Tuyết Mai thẳng thắn trả lời: “Vì ngoài kinh nghiệm, tôi còn có sự đồng cảm với sinh viên”.
" alt="Cô giáo người Việt và chuyện dạy Tiếng Anh ở Mỹ"/>